Tạp chí Thư viện Việt Nam số 6-2018 (ra ngày 15/11/2018)

Print

altTRONG SỐ NÀY:

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Nguyễn Ngọc Anh. Hệ sinh thái thư viện - Xu hướng phát triển tất yếu

Ngô Thị Hồng Điệp.Thư viện công cộng trong bức tranh xoá đói giảm nghèo

Ngô Nguyễn Cảnh, Dương Thị Mỹ Ngọc. Pháp luật quyền tác giả trong hoạt động của thư viện: Một số đánh giá và kiến nghị hoàn thiện

Trần Thị Trà Vi. Xuất bản phẩm điện tử - nhân tố tạo nên sự thay đổi trong hoạt động thư viện

Lê Bá Lâm, Nguyễn Hồng Minh. Nghiên cứu phát triển của web cùng các “thế hệ thư viện” và đề xuất mô hình thư viện đại học Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG NƯỚC

Tống Hạnh. Nâng cao công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Nam Định

Trần Văn Hồng, Trương Văn Út. Những mô hình thu hút bạn đọc tại Thư viện huyện Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngô Thị Lan. Xây dựng mô hình thư viện trực tuyến về hồ sơ khảo cổ học tại Viện Khảo cổ học Việt Nam

Nguyễn Thị Kim Dung. Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc chuẩn hoá trình độ đội ngũ giảng viên trẻ khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lê Thị Thanh. Thư viện huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình với việc xây dựng xã hội học tập ở địa phương

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN NƯỚC NGOÀI

Bùi Thị Thuỷ lược dịch. Báo cáo sáng kiến Tầm nhìn toàn cầu của IFLA vì một ngành Thư viện mạnh mẽ và thống nhất, trao quyền cho xã hội tri thức, được thông tin và có sự tham gia rộng rãi của mọi tầng lớp nhân dân

Nguyễn Thị Ngọc Anh lược dịch. Cung cấp dịch vụ thông tin - thư viện thông qua WeChat: Nghiên cứu của Dự án 985 thư viện trường đại học ở Trung Quốc

TÂM SỰ TRONG NGHỀ

Lưu Văn. Có một thủ thư trường tiểu học yêu nghề và say mê, sáng tạo trong công việc

XÃ HỘI THÔNG TIN

Ngô Xuân Lộc. Sự chuyển dịch phương thức xuất bản trong thời đại số hướng tới văn hoá đọc của giới trẻ

GIỚI THIỆU SÁCH

Thuý Hằng. Một thức nhận về văn hoá Việt Nam

TIN TỨC

 

                                  TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ THƯ VIỆN VIỆT NAM NĂM 2018

TÁC GIẢ - BÀI VIẾT

Số

Trang

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Chúc mừng năm mới 2018

1

3

Nguyễn Ngọc Anh. Hệ sinh thái thư viện - Xu hướng phát triển tất yếu

6

3

Ngô Nguyễn Cảnh, Dương Thị Mỹ Ngọc. Pháp luật quyền tác giả trong hoạt động của thư viện: Một số đánh giá và kiến nghị hoàn thiện

6

16

Ngô Nguyễn Cảnh. Quyền tác giả trong hoạt động sao chép và số hoá tài liệu tại thư viện các trường đại học

2

7

Bùi Thị Thanh Diệu. Kết quả thực nghiệm mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện - thông tin tại hệ thống thư viện đại học Việt Nam

5

29

Bùi Thị Thanh Diệu. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện - thông tin tại thư viện các trường đại học ở Việt Nam

1

32

Ngô Thị Hồng Điệp. Thư viện công cộng trong bức tranh xoá đói giảm nghèo

6

9

Nguyễn Hữu Giới. Thư viện Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

3

3

Trần Văn Hồng. Nguồn nhân lực trong hệ thống thư viện quận, huyện ở thành phố Hồ Chí Minh

2

28

Ngô Thị Huyền. Học sinh và vấn đề đạo đức trong sử dụng thông tin

5

17

Ngô Thị Huyền. Yếu tố ngoại ngữ khi áp dụng các mô hình kiến thức thông tin vào giáo dục phổ thông Việt Nam

1

11

Phạm Thế Khang. Thực trạng sách ở nông thôn, miền núi và nhu cầu đọc của trẻ em

1

4

Bùi Vũ Bảo Khuyên. Phát triển hệ thống thư viện trường tiểu học ở Việt Nam

3

23

Lê Bá Lâm, Nguyễn Hồng Minh. Nghiên cứu phát triển của web cùng các “thế hệ thư viện” và đề xuất mô hình thư viện đại học Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

6

30

Nguyễn Thị Hồng Loan. Tìm hiểu cổng thông tin liên kết tài liệu nghiên cứu của các trường đại học trên thế giới và một số ý kiến về việc triển khai mô hình liên kết tài liệu nghiên cứu tại Việt Nam

1

26

Nguyễn Thị Ngọc Mai. Manuscriptorium và giải pháp quản lý, khai thác tài liệu cổ trong các thư viện Việt Nam

3

9

Kiều Thuý Nga. Một số mô hình không gian thư viện sáng tạo, tăng cường văn hoá đọc tại các thư viện công cộng Việt Nam

2

3

Vũ Dương Thuý Ngà. Thư viện cơ sở và những đóng góp trong xây dựng nông thôn mới

4

3

Trần Minh Nhớ, Bùi Vũ Bảo Khuyên. Nâng cao năng lực của người làm công tác phục vụ thư viện đại học

4

18

Bùi Hà Phương. Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến hành vi thông tin của giảng viên

2

15

Nguyễn Thị Minh Phượng. Nghiên cứu ứng dụng Internet of things trong tạo lập, quản lý tài nguyên số

5

23

Đinh Thuý Quỳnh. Những thay đổi trong công tác biên mục - tiền đề chuẩn bị cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

5

10

Hứa Văn Thành. Ứng dụng Internet of Things vào các dịch vụ thư viện hiện đại: Cơ hội và thách thức

1

19

Đỗ Thu Thơm. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động thư viện trong Công an nhân dân thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

4

13

Đoàn Thị Thu. Một số mô hình tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông

4

30

Bùi Thanh Thuỷ. Thời đại kỹ thuật số và những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tin của người dùng tin

3

17

Nguyễn Danh Minh Trí.Một số vấn đề trong quản lý dữ liệu nghiên cứu của các thư viện

5

3

Nguyễn Danh Minh Trí. Phân tích các kỹ năng cốt lõi nhằm sử dụng và phát triển tài nguyên giáo dục mở

4

8

Nguyễn Danh Minh Trí. Xây dựng các nguồn tài nguyên giáo dục mở dựa trên nền tảng Wikihow tiếng Việt

2

22

Nguyễn Chí Trung. Nhận thức của sinh viên về vấn đề bản quyền - Tiếp cận từ góc độ tài nguyên giáo dục mở

3

29

Trần Thị Thanh Vân. Nghiên cứu nhu cầu tin của người khiếm thị nhằm mở rộng công tác phục vụ người dùng tin tại các cơ quan thông tin, thư viện Việt Nam

4

23

Trần Thị Trà Vi. Xuất bản phẩm điện tử - nhân tố tạo nên sự thay đổi trong hoạt động thư viện

6

23

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG NƯỚC

Tào Ngọc Biên, Lê Thị Dương. Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Thông tin học tại Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá trong thời kỳ hội nhập

4

39

Trần Thị Hà Dung. Hướng về cơ sở - Mục tiêu của công tác luân chuyển sách tại Thư viện tỉnh Hà Nam

3

34

Nguyễn Thị Kim Dung. Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc chuẩn hoá trình độ đội ngũ giảng viên trẻ khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6

49

Phạm Thị Thuỳ Dung. Xây dựng bộ sưu tập số tại Thư viện trường Đại học An ninh nhân dân

1

57

Lê Thị Dương. Công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện huyện Đông Sơn, Thanh Hoá: Thực trạng và giải pháp

3

56

Trịnh Tất Đạt, Nguyễn Thị Thuỷ. Nâng cao công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá

3

37

Cù Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Minh Tú. Một số giải pháp quản lý nguồn lực thông tin tại Thư viện Đại học Điều dưỡng Nam Định

2

43

Thế Hanh. Thực trạng và giải pháp kiện toàn, củng cố hệ thống thư viện công cộng tỉnh Thái Nguyên

5

37

Tống Hạnh. Nâng cao công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Nam Định

6

37

Giản Hiền. Hệ thống thư viện công cộng tỉnh Bình Dương nơi truyền tải thông tin, tri thức

2

37

Đỗ Thị Thu Hiền. Một thế kỷ công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

1

45

Quản Thị Hoa. Nâng cao chất lượng đào tạo người làm thư viện qua việc đổi mới chương trình dạy học tại khoa Thư viện - Thông tin, trường Đại học Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh

5

43

Lê Thị Hoà. Phát triển thư viện điện tử, thư viện số tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

1

61

Trần Văn Hồng, Trương Văn Út. Những mô hình thu hút bạn đọc tại Thư viện huyện Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu

6

40

Trần Văn Hồng. Thư viện Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh với các mô hình thu hút bạn đọc trong thời đại công nghệ số

5

40

Trần Văn Hồng. Xây dựng xã hội học tập suốt đời và phát triển văn hoá học tại Thư viện Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh

1

53

Phạm Thế Khang. Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Cuộc hành trình xuyên thế kỷ

2

33

Võ Hoàng Lan. Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ bạn đọc tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Huế

4

43

Ngô Thị Lan. Xây dựng mô hình thư viện trực tuyến về hồ sơ khảo cổ học tại Viện Khảo cổ học Việt Nam

6

44

Nguyễn Thị Kim Lân. Hoạt động sử dụng và chia sẻ nguồn tài nguyên giáo dục mở của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

2

39

Tào Thị Thanh Mai, Hoàng Ngọc Bình, Nguyễn Thị Phượng. Đề xuất quy trình xây dựng thư viện số tại Trường Chính trị tỉnh Thanh Hoá

2

47

Đinh Văn Nam. Xây dựng mô hình sản phẩm và dịch vụ thư viện - thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, trường Đại học Hà Tĩnh

4

47

Kiều Thuý Nga, Bùi Thị Thuỷ. Thư viện Văn hoá Thiếu nhi - Thư viện đa phương tiện theo mô hình phức hợp mới đầu tiên dành cho thiếu nhi Việt Nam

1

41

Đinh Thị Bích Ngọc. Thực trạng công tác biên mục song ngữ tiêu đề chủ đề tại Thư viện trường Đại học An Giang

2

55

Nguyễn Thành Nhẫn. Hoạt động thư viện - thông tin tại Học viện Âm nhạc Huế: Thực trạng và giải pháp

3

45

Trần Thị Ngọc Phường, Nguyễn Lê Ngọc Anh. Mô hình hệ thống thư viện điện tử cho các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Vĩnh Long

5

51

Hà Thuý Quỳnh. Xây dựng bộ sưu tập số tại Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

4

52

Tạ Huyền Thanh. Thư viện tỉnh Sơn La - Nơi giữ gìn và phát huy văn hoá đọc

1

51

Lê Thị Thanh. Thư viện huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình với việc xây dựng xã hội học tập ở địa phương

6

54

Phạm Thị Thơm. Phát huy hiệu quả công tác phục vụ sách, báo lưu động tại Thư viện tỉnh Ninh Thuận

4

36

Nguyễn Thị Trúc Tiêu. Xây dựng và khai thác nguồn tài liệu nội sinh tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, trường Cao đẳng Giao thông Vận tải Trung ương VI

3

53

Lê Thị Thu Tính. Đổi mới hoạt động thư viện gắn với nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ

3

40

Huỳnh Thị Trang. Đánh giá của các nhà tuyển dụng về sinh viên tốt nghiệp ngành Thông tin học, trường Đại học Cần Thơ

3

42

Chế Thị Huyền Trân. Phát triển nguồn nhân lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Trà Vinh

5

47

Nguyễn Minh Trung. Hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực khai thác bộ sưu tập tài liệu Nhật Bản cổ tại Thư viện Khoa học Xã hội

1

65

Nguyễn Thị Minh Trung. Một số giá trị văn hoá của kho tư liệu Trung Quốc cổ tại Thư viện Khoa học Xã hội

5

55

Ông Thị Ánh Tuyết. Thực trạng và giải pháp bổ sung vốn tài liệu đào tạo nghề tại Thư viện trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm Đà Nẵng

2

51

Vũ Hồng Vân, Nguyễn Ngọc Nam. Thực trạng và giải pháp phát triển nhu cầu đọc của sinh viện trường Đại học Văn hoá Hà Nội hiện nay

3

49

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN NƯỚC NGOÀI

Nguyễn Thị Ngọc Anh lược dịch. Cung cấp dịch vụ thông tin - thư viện thông qua WeChat: Nghiên cứu của Dự án 985 thư viện trường đại học ở Trung Quốc

6

59

Đào Thị Thuỳ Chi tổng hợp. Thư viện Quốc gia Nga ngày nay và chuyến tham quan vòng quanh thư viện

5

60

Ngô Thị Hồng Điệp dịch. Kết quả thu được từ cuộc khảo sát trong năm 2016 về chức năng của thư viện quốc gia

2

58

Ngô Thị Hồng Điệp lược dịch. Vai trò của các thư viện trong xã hội tri thức mở

4

56

Hương Giang tổng hợp. Báo cáo Orsenna: 19 đề xuất về tương lai thư viện ở Pháp

3

61

Ngô Thị Thu Huyền lược dịch. Kỹ năng kiến thức thông tin

1

71

Bùi Thị Thuỷ lược dịch. Báo cáo sáng kiến Tầm nhìn toàn cầu của IFLA vì một ngành Thư viện mạnh mẽ và thống nhất, trao quyền cho xã hội tri thức, được thông tin và có sự tham gia rộng rãi của mọi tầng lớp nhân dân

6

56

TÂM SỰ TRONG NGHỀ

Trần Thị Quỳnh Châu. Thư viện trường Tiểu học Phú Cát trong tôi

3

64

Bùi Đức Hạnh. Từ chạn sách nhà ông bà ngoại tôi ngày ấy và đôi điều suy nghĩ về văn hoá đọc

1

73

Tống Hạnh. Thư viện của tình quê

5

63

Lê Thị Thuý Hằng. Thư viện Quốc gia Việt Nam - những kỷ niệm trong tôi

2

65

Lê Thị Thanh. Hoa trên đất cằn

4

63

Lưu Văn. Có một thủ thư trường tiểu học yêu nghề và say mê, sáng tạo trong công việc

6

64

XÃ HỘI THÔNG TIN

Sao Băng. Tổ chức phục vụ trẻ em tại Thư viện Văn hoá Thiếu nhi - Thư viện Quốc gia Việt Nam

3

66

Nguyễn Hữu Giới. Những cuốn sách đến các trại giam góp phần nuôi dưỡng tinh thần hướng thiện của các phạm nhân

5

65

Nguyễn Lê Phương Hoài. Quản trị dữ liệu, kiến thức dữ liệu và quản lý chất lượng dữ liệu từ góc nhìn của các nhà khoa học thư viện - thông tin trên thế giới hiện nay

5

68

Hoàng Thị Mỹ Lan. Phát triển văn hoá đọc ở huyện Quảng Điền - Thừa Thiên Huế

4

67

Ngô Xuân Lộc. Ngành Xuất bản phải hoạt động theo hướng hiện đại và chú trọng xây dựng thương hiệu của nhà xuất bản

2

69

Ngô Xuân Lộc. Sự chuyển dịch phương thức xuất bản trong thời đại số hướng tới văn hoá đọc của giới trẻ

6

68

Nguyễn Thanh Nhàn. Thư viện tỉnh Sơn La trên những cung đường phục vụ lưu động

3

69

PV. Mỗi bước chân “một trang sách mới”

2

67

PV. Phép cộng cơ học - bài toán có cần thiết nên làm?

4

65

GIỚI THIỆU SÁCH

Thuý Hằng. Một thức nhận về văn hoá Việt Nam

6

71

An Khanh. Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt ra cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam

5

72

An Khanh. Lịch sử và văn hoá Việt Nam - Tiếp cận bộ phận

4

69

An Khanh. Văn hoá dân gian ứng dụng

2

73

Nguyễn Thị Hồng Vân. 99 điều đúc rút từ trí tuệ nhân loại người trẻ cần biết

3

70

VĂN NGHỆ

 

 

Lê Đức Đồng. Nói với con về những cuốn sách

2

80

Lê Thanh Hùng. Kho báu của đời

1

80

Thuỳ Hương. Hai bảy tháng bảy

4

80

Nông Thị Thảo. Mối tình đầu bên thư viện

2

79

 

-----------------------------------------

Đặt mua Tạp chí Thư viện Việt Nam (download)

Mọi chi tiết xin liên hệ

TẠP CHÍ THƯ VIỆN VIỆT NAM

Tòa soạn: Phòng 204 - Nhà H, Số 31 Tràng Thi – Hoàn Kiếm - Hà Nội

Người phụ trách: Lê Thị Thanh Hà

Điện thoại di động: 091.4345256 / số tòa soạn : 024.39365210

Email: This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it

Ngày phát hành: Ngày 15 các tháng lẻ (15/1, 15/3, 15/5, 15/7, 15/9, 15/11)

Giá tiền: 30.000đ

Hình thức thanh toán/hình thức chuyển giao: Trực tiếp, qua bưu điện.