Tạp chí Thư viện Việt Nam số 6-2015 (ra ngày 15/11/2015)

Print

TRONG SỐ NÀY:

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Lê Tùng Sơn.Quy định về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của thư viện và việc thực hiện, áp dụng vào thực tiễn quản lý và tổ chức hoạt động trong các thư viện hoạt động bằng ngân sách nhà nước

Nguyễn Trọng Phượng. Đề xuất mô hình phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam

Trần Văn Hồng. Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin tại hệ thống thư viện quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh

Đinh Thuý Quỳnh, Hoàng Thuý Phương. Sự tác động của công nghệ thông tin tới hoạt động thư viện – thông tin

Nguyễn Thị Lan. Tổ chức sự kiện trong hoạt động thư viện – thông tin

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG NƯỚC

Dương Thị Ngọc Tú.Công tác xây dựng và phát triển phòng đọc sách, thư viện xã vùng nông thôn mới ở Sóc Trăng

Giản Hiền. Đẩy mạnh phong trào đọc sách trong toàn tỉnh Bình Dương

Đinh Thị Toản. Đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc tại Thư viện Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh

Trần Thị Khánh. Phân loại tài liệu và phổ biến thông tin tại thư viện trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương – thành phố Huế

Nguyễn Huỳnh Mai, Nguyễn Lê Ngọc Anh. Giải pháp nâng cao tần suất sử dụng cơ sở dữ liệu Proquest – nghiên cứu thực tế tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ

Vũ Thị Hậu. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Thư viện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN NƯỚC NGOÀI

Ngô Thị Hồng Điệp lược dịch.Thư viện các trường đại học – một phân tích lướt qua, một lời cảnh báo và con đường phía trước

TÂM SỰ TRONG NGHỀ

Đỗ Nguyễn Bích Mai. Người cán bộ thư viện học Bác từ tinh thần trách nhiệm – nói đi đôi với làm

XÃ HỘI THÔNG TIN

Nguyễn Văn Cấp.Công tác thư viện và phong trào đọc sách với công cuộc xây dưng nông thôn mới ở xã Thuỵ Văn

Nguyễn Trọng Hữu. Thư viện kết nghĩa Thanh Hoá – Quảng Nam những trang sách nghĩa nặng tình sâu

GIỚI THIỆU SÁCH

Đặng Thị Tuyết Dung.Chiến thắng bằng mọi giá

TIN TỨC

 

VĂN NGHỆ

 

 

         TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ THƯ VIỆN VIỆT NAM NĂM 2015

 

TÁC GIẢ - BÀI VIẾT

Số

Trang

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Chào Xuân Ất Mùi 2015

1

3

Dương Thị Phương Chi. Quảng bá qua email trong hoạt động thư viện

1

33

Nguyễn Thị Kim Dung. Tăng cường hoạt động nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin trong thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ

3

24

Bùi Thanh Diệu. Phân tích khoảng cách trong đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện theo mô hình SERVQUAL

3

34

Bùi Thị Thanh Diệu. Thời cơ và thách thức để phát triển ngành công nghiệp nội dung số ở Việt Nam

1

17

Lâm Thị Hương Duyên, Nguyễn Thị Kim Tri, Lý Thành Luỹ. LRC 2.0 – Mô hình ứng dụng Web 2.0 cho thư viện học thuật

4

33

Bùi Xuân Đức. Một số ý kiến về văn bản quy phạm pháp luật về thư viện và hoạt động quản lý nhà nước về thư viện ở Việt Nam

4

3

Nguyễn Hữu Giới. Làm gì để tăng cường phục vụ thiếu nhi trong các thư viện công cộng Việt Nam?

1

38

Bùi Thị Thu Hà. Marketing trực tuyến và ứng dụng của marketing trực tuyến trong hoạt động thư viện - thông tin

3

10

Vũ Duy Hiệp. Phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ thư viện – thông tin trong các trường đại học hướng tới mô hình đại học nghiên cứu

4

38

Vũ Duy Hiệp. Xu hướng đổi mới hoạt động thư viện đại học giai đoạn hiện nay

5

36

Hoàng Thị Hoà. Quan hệ liên kết trong biên mục xuất bản phẩm nhiều kỳ theo MARC 21

2

21

Nguyễn Lê Phương Hoài. Nguồn tài liệu trực tuyến: Quá trình và xu hướng phát triển trong các thư viện trên thế giới

2

11

Trần Văn Hồng. Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin tại hệ thống thư viện quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh

6

15

Trần Văn Hồng. Tổ chức và hoạt động của hệ thống thư viện quận, huyện ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

4

11

Đỗ Văn Hùng. Hợp tác chia sẻ học liệu – giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin cho thư viện đại học Việt Nam

3

3

Ngô Thị Huyền. Khái niệm kiến thức thông tin được hiểu như thế nào?

4

26

Phạm Thế Khang. Phát huy vai trò liên chi hội trong công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học

3

28

Nguyễn Thị Lan. Áp dụng công cụ quản lý chất lượng toàn diện trong hoạt động thư viện – thông tin ở Việt Nam

5

21

Nguyễn Thị Lan. Tổ chức sự kiện trong hoạt động thư viện – thông tin

6

29

Lê Bá Lâm. Online chat – những lợi ích cho bạn đọc và thư viện

1

29

Kiều Thuý Nga. Xây dựng mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam

5

11

Vũ Dương Thuý Ngà. Sự nghiệp thư viện Việt Nam – 70 năm xây dựng và phát triển

5

3

Vũ Dương Thuý Ngà. Xây dựng các tiêu chuẩn đối với cácloại hình thư viện trên thế giới

1

4

Nguyễn Thị Trang Nhung. Chuyên gia truyền thông tại các thư viện trường học

2

31

Bùi Hà Phương. Học tập phục vụ cộng đồng: yêu cầu đổi mới giảng dạy chuyên ngành thư viện – thông tin

3

15

Bùi Hà Phương. Nghiên cứu hành động: Cách tiếp cận trong nghiên cứu hành vi thông tin của người dùng tin

5

26

Nguyễn Trọng Phượng. Đề xuất mô hình phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam

6

8

Đinh Thuý Quỳnh, Hoàng Thuý Phương. Sự tác động của công nghệ thông tin tới hoạt động thư viện – thông tin

6

24

Nguyễn Hồng Sinh. Công cụ và những hướng dẫn cần thiết đảm bảo sự chuẩn hoá cho công tác biên mục chủ đề

4

21

Lê Tùng Sơn. Quy định về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của thư viện và việc thực hiện, áp dụng vào thực tiễn quản lý và tổ chức hoạt động trong các thư viện hoạt động bằng ngân sách nhà nước

6

3

Đoàn Phan Tân. Dspace, giải pháp phần mềm cho thư viện điện tử quản lý và khai thác nguồn thông tin số nội sinh ở các trường đại học hiện nay

1

23

Nguyễn Văn Thiên. Áp dụng một số lý thuyết quản lý hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các thư viện Việt Nam hiện nay

2

7

Đoàn Thị Thu. Thư viện trường phổ thông với việc hình thành và rèn luyện thói quen, kỹ năng sử dụng thông tin của học sinh

5

32

Bùi Loan Thuỳ. Lợi thế tiếp cận thông tin qua thư viện so với với tiếp cận thông tin qua kênh xuất bản, phát hành

5

15

Bùi Loan Thuỳ. Thư viện với sự phát triển bền vững xã hội học tập ở Việt Nam

2

3

Nguyễn Thanh Trà. Hiện đại hoá hoạt động thông tin – thư viện các trường đại học trong thời đại công nghệ góp phần đổi mới chất lượng giáo dục đại học Việt Nam

2

16

Trần Mạnh Tuấn. Nghiên cứu, xây dựng chương trình nâng cao kiến thức thông tin cho sinh viên theo cách đánh giá của UNESCO

1

9

Nguyễn Hữu Viêm. Thông thạo thông tin

2

24

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ - GIỚI THIỆU PHẦN MỀM THƯ VIỆN

Nguyễn Văn Kép. Zopim – giải pháp hỗ trợ trực tuyến cho thư viện các trường đại học Việt Nam

5

45

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG NƯỚC

Dương Thị Phương Chi. Nâng cao hiệu quả quảng bá qua trang web thư viện tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh

3

57

Đào Thị Duyên. Thư viện tỉnh Lâm Đồng – Một chặng đường xây dựng và phát triển

1

44

Lâm Thị Hương Duyên, Đoàn Thị Hà Thanh. Nghiên cứu hành vi tìm kiếm thông tin trên Internet của sinh viên tại Trung tâm Học liệu – Đại học Cần Thơ và một số đề xuất cho chương trình đào tạo kỹ năng thông tin

5

53

Lê Văn Đàm. Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện Học viện Lục quân

4

57

Vương Hồng Hải. Công tác phục vụ bạn đọc tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

1

55

Phạm Văn Hạnh. Thư viện tỉnh Lào Cai – 10 năm một chặng đường phát triển

1

47

Vũ Thị Hậu. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Thư viện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

6

50

Giản Hiền. Đẩy mạnh phong trào đọc sách trong toàn tỉnh Bình Dương

6

37

Hà Thanh Huệ. Xây dựng phong cách phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Đại học Hùng Vương

4

49

Đỗ Quốc Hùng. Giải pháp phát triển hoạt động thư viện phục vụ đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ

1

52

Phạm Văn Hưng. Nâng cao chất lượng bổ sung nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

2

42

Lê Thị Thu Hường. Phát huy hiệu quả các dự án hợp tác với tỉnh Val De Marne (Cộng hoà Pháp) tại Thư viện tỉnh Yên Bái

2

39

Trần Thị Khánh. Phân loại tài liệu và phổ biến thông tin tại Thư viện trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương, thành phố Huế

6

43

Nguyễn Thị Lan. Phát triển văn hoá đọc tại trường Đại học Đông Á – Đà Nẵng

2

49

Dương Thị Chính Lâm. Xây dựng Trung tâm tiếng Anh trực tuyến tại Thư viện Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh

4

52

Trần Thị Lụa. Ứng dụng giải pháp phần mềm quản trị thư viện Koha tại Trung tâm Học liệu – Đại học Quảng Bình

5

62

Nguyễn Huỳnh Mai. Thói quen sử dụng Internet của sinh viên trường Đại học Cần Thơ

2

56

Nguyễn Huỳnh Mai, Nguyễn Lê Ngọc Anh. Giải pháp nâng cao tần suất sử dụng cơ sở dữ liệu Proquest – nghiên cứu thực tế tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ

6

47

Phạm Thị Mai. Xây dựng phòng phục vụ kiểu mẫu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội

1

49

Tào Thị Thanh Mai. Thư viện trường Chính trị Thanh Hoá đổi mới và nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc

2

47

Nguyễn Thị Minh. Công tác phục vụ người đọc tại Thư viện tỉnh Thái Bình

2

36

Nguyễn Hoàng Nam. Thực trạng và giải pháp phát triển của Trung tâm Thông tin – Thư viện Lê Hùng Vũ, trường Đại học Đồng Tháp

3

54

Kiều Thuý Nga. 40 năm Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, những bước đột phá và phát triển

3

39

Nguyễn Thị Ngà. Đội ngũ người làm thư viện trường Đại học Hà Nội – Những ưu điểm, hạn chế và biện pháp khắc phục

4

62

Đinh Thị Nhài. Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Đồng Nai

4

46

Phan Thị Thuý Phượng. Giải pháp đồng bộ đảm bảo ứng dụng hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại Thư viện trường Đại học Nguyễn Tất Thành

1

58

Nguyễn Thị Sen. Thư viện tỉnh Đồng Nai – cầu nối tri thức với bạn đọc

1

42

Võ Hoàng Uyên Thảo. Các dịch vụ thư viện dành cho trẻ em tại Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

3

42

Nguyễn Thị Thoa. Hướng dẫn khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu Web of science tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

3

45

Nguyễn Thị Thuận. Nguồn lực thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội

5

48

Đinh Thị Toản. Đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc tại Thư viện Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh

6

40

Tạ Văn Trường. Thực trạng và giải pháp tạo lập bộ sưu tập số tại Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

5

57

Dương Thị Ngọc Tú. Công tác xây dựng và phát triển phòng đọc sách, thư viện xã vùng nông thôn mới ở Sóc Trăng

6

34

Vũ Hồng Vân. Nghiên cứu nhu cầu đọc của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

49

Bùi Thị Vân. Thư viện tỉnh Thái Bình – 60 năm nhìn lại

2

54

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN NƯỚC NGOÀI

Trần Mỹ Dung lược dịch. Chính sách phát triển vốn tài liệu ngoại văn của Thư viện Quốc gia Ôxtrâylia

5

66

Trần Mỹ Dung lược dịch. Vai trò chiến lược của hệ thống thư viện công cộng ở Nigeria trong các chương trình xoá đói giảm nghèo thế kỷ XXI

3

62

Ngô Thị Hồng Điệp lược dịch. Thư viện các trường đại học - một phân tích lướt qua, một lời cảnh báo và con đường phía trước

6

55

Ngô Thị Hồng Điệp lược dịch. Tổng quan về các thư viện ở nước Pháp

4

65

Ngô Hồng Điệp dịch. Đẩy mạnh các kế hoạch phát triển của Myanmar gắn với hệ thống thư viện công cộng

1

64

Dương Hương Giang dịch. Thư viện và Cơ quan lưu trữ Quốc gia Québec, một mô hình thư viện độc đáo

2

61

TÂM SỰ TRONG NGHỀ

Sen Hồng. Người thủ thư yêu nghề mến nghiệp

1

68

Phạm Thế Khang. Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 40 năm những kỷ niệm và ấn tượng không phai

3

68

Đỗ Nguyễn Bích Mai. Người cán bộ thư viện học Bác từ tinh thần trách nhiệm – nói đi đôi với làm

6

63

Phạm Thị Tuyết Mai. Nghề thư viện giúp tôi trưởng thành hơn

4

70

Nông Thị Thảo. Thư viện miền núi và tôi

2

65

XÃ HỘI THÔNG TIN

Nguyễn Văn Cấp. Công tác thư viện và phong trào đọc sách với công cuộc xây dựng nông thôn mới ở xã Thuỵ Văn

6

65

Đặng Thị Tuyết Dung. Đồng chí Nguyễn Văn Linh – Người mở đường trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam

4

72

Phan Hương. Những người lãnh đạo giữ lửa tình yêu với sách

3

71

Nguyễn Trọng Hữu. Thư viện kết nghĩa Thanh Hoá – Quảng Nam những trang sách nghĩa nặng tình sâu

6

67

Vũ Trung Kiên. Sách và giá trị của sách

2

70

Đoàn Tiến Lộc. Điểm Bưu điện – Văn hoá xã góp phần phát huy hiệu quả các nguồn lực văn hoá cơ sở thông qua việc đọc sách, báo tại các vùng đặc biệt khó khăn

5

69

Ngô Xuân Lộc. Chất lượng nguồn bản thảo là yếu tố sống còn của nhà xuất bản

5

73

Nguyễn Quang Phi, Nguyễn Thị Thu Vang. Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đưa thư viện số vào hoạt động – một hình thức mới đáp ứng nhu cầu bạn đọc

1

73

Trung Phương. Hoạt động bảo tồn di sản Hán Nôm ở Thừa Thiên Huế

2

67

Huỳnh Thị Tám. Hoạt động thư viện truyền thanh của Câu lạc bộ bạn đọc Thiếu nhi Thư viện tỉnh Ninh Thuận

2

66

Đỗ Thị Thạch. Giáo sư, viện sỹ Trần Đại Nghĩa tấm gương sáng về nỗ lực học tập và lao động khoa học

1

71

Huy Thắng. Có một người đam mê sách như thế

3

73

GIỚI THIỆU SÁCH

Đặng Thị Tuyết Dung. Chiến thắng bằng mọi giá

6

70

Đặng Thị Tuyết Dung. 5 đường mòn Hồ Chí Minh

3

75

Ngô Xuân Lộc. Bộ sách khẳng định giá trị trường tồn về Lãnh tụ Hồ Chí Minh

5

75

Thảo Nhi. Học tập theo “Như tôi đã sống”

2

71

Hồ Sĩ Tá. Bác Hồ với báo chí thủ đô – Ánh sáng soi đường

4

74

Nông Thị Thảo. Thế giới phẳng

1

75

 

Đặt mua Tạp chí Thư viện Việt Nam (download)

Mọi chi tiết xin liên hệ

TẠP CHÍ THƯ VIỆN VIỆT NAM

Tòa soạn: Phòng 204 - Nhà H, Số 31 Tràng Thi – Hoàn Kiếm - Hà Nội

Người phụ trách: Lê Thị Thanh Hà

Điện thoại di động: 091.4345256 / số tòa soạn : 04.39365210

Email: This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it

Ngày phát hành: Ngày 15 các tháng lẻ (15/1, 15/3, 15/5, 15/7, 15/9, 15/11)

Giá tiền: 30.000đ

Hình thức thanh toán/hình thức chuyển giao: Trực tiếp, qua bưu điện.